Article Image

Nét ngọc Hầm Hô

Hầm Hô hay “rừng đá” được người Bình Định gọi bằng những mỹ từ “bản giao hưởng của non và nước” hay “cửa ngõ thiên đường”. Tới đây rồi mới thấy, mọi ngôn từ đều bất lực khi miêu tả vẻ đẹp của danh thắng này.

Article Image

Chinh phục đỉnh Hàm Rồng

Đến địa phận thôn Long Thành thuộc xã Phước Mỹ, TP Quy Nhơn, theo con đường thôn ngoằn ngoèo, uốn khúc quanh những khu rừng bạch đàn và keo lá tràm khoảng chừng 1,6 km, bạn sẽ đến được bờ tràn của hồ Long Mỹ

Article Image

Thăm cảnh chùa Hang

Đến thị trấn Phù Mỹ, rẽ qua đường Chu Văn An, theo hướng Tây đi thêm chừng 6 km nữa, ta đặt chân đến chùa Hang (tên chữ là Thạch Cốc tự hay Thiên Sanh Thạch tự, nay thuộc xã Mỹ Hòa). Chỉ là một ngôi chùa nhỏ, vậy mà khung cảnh thật nên thơ, đẹp lạ…

Article Image

Cảnh đẹp kỳ thú từ Đảo yến Quy Nhơn

Trên dãy núi sừng sững ở bán đảo Phương Mai, thiên nhiên tạo nên bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp, với những đàn yến bay rợp trời. Từ thành phố biển Quy Nhơn, phóng tầm mắt về phía Đông, một dãy núi như một con khủng long sừng sững án ngữ và che chắn sóng to, gió lớn - đó là bán đảo Phương Mai.

Article Image

Quy Hòa - Một chốn bình yên

Nhắc đến Quy Hòa, người ta nghĩ ngay đến thi sĩ Hàn Mặc Tử. Trong những ngày cuối đời, ông đã tìm được chốn nương náu cho mình bên bờ biển bình yên. Nơi đây hiện vẫn là trại phong và là điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến đất võ Bình Định.

Article Image

Chùa Thập Tháp Di Ðà

Chùa Thập Tháp Di Đà nằm giữa một vùng quê xanh tươi và yên ả, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 28km về phía bắc, thuộc thôn Vạn Thuận, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Article Image

Thú vị Hòn Khô

Hòn Khô là một đảo nhỏ cách thành phố Quy Nhơn (Bình Định) chừng 20 km, thuộc địa phận xã Nhơn Hải. Gọi là Hòn Khô là bởi đảo chẳng có gì ngoài mấy dãy núi đá cheo leo, khô khốc cố ngoi ra biển.